Đề tài Tác động của chia sẻ tri thức đến khả năng tự chủ học tập của sinh viên các trường đại học do NCS. ThS. Lê Thùy Dương1 - Nguyễn Đức Kiên2 (1Giảng viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân - 2Sinh viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân) thực hiện.
Xem chi tiếtChia sẻ tri thức là một trong ba hoạt động quan trọng của quản trị trị thức, nó không chỉ giúp tổ chức có lợi thế cạnh tranh mà giúp tổ chức ngày càng thành công hơn. Bài viết thực hiện phân tích dữ liệu của 316 sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh để làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức. Nhóm tác giả tập trung nghiên cứu các tiền tố của hành vi chia sẻ tri thức, bao gồm: (1) Công nghệ thông tin, (2) Niềm tin vào tri thức bản thân, (3) Cơ chế khuyến khích, khen thưởng và (4) Làm việc nhóm. Kết quả cho thấy, tất cả các yếu tố được đề cập đều có tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của sinh viên, tuy nhiên mức độ tác động là khác nhau. Trong đó, niềm tin vào tri thức bản thân là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất, kế tiếp là yếu tố làm việc nhóm và cơ chế khuyến khích, khen thưởng. Dựa trên kết quả phân tích, chúng tôi đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy hành vi chia sẻ tri thức trong sinh viên.
Xem chi tiếtTÓM TẮT: Trong thời kỳ Cách mạng công nghệ 4.0, hội nhập quốc tế, khả năng phát triển nghề nghiệp ngày càng được các nhà nghiên cứu, quản lý quan tâm. Chủ đề này cũng đang là vấn đề được sinh viên, nhà trường và các doanh nghiệp chú trọng. Đặc biệt, sinh viên ngành Kế toán - Kiểm toán. Bài viết nhằm đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán. Từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng phát triển nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành này. Từ khóa: khả năng phát triển, kế toán - kiểm toán, năng lực, kiến thức.
Xem chi tiết