(CHG) - Mới đây, tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo Nghị quyết 98 TP.HCM, Chủ tịch UBND TP.HCM - Phan Văn Mãi cho rằng, hiện nay TP.HCM đang nhận được sự quan tâm rất lớn của nhiều nhà đầu tư chiến lược, trong đó có các tập đoàn điện tử lớn như Intel, Samsung…
Xem chi tiếtBài viết "Bất cập trong trách nhiệm thu thập thông tin người dùng của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả" do Võ Anh Tuấn (Học viên Thạc sĩ Luật, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Xem chi tiếtĐề tài Những vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế trí tuệ nhân tạo trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh do Phạm Hồng Sơn - Khoa Nhà nước và pháp luật (Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành viên Câu lạc bộ Các nhà khoa học trẻ Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Xem chi tiếtBài viết "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong tái lập tín hiệu điện tâm đồ" do Nguyễn Thị Thu Hồng (Khoa Ứng dụng phần mềm, Trường Cao đẳng FPT Thành phố Hồ Chí Minh) và Trương Quốc Trí (Khoa Kỹ thuật Cơ - Điện và Máy tính, Trường Đại học Văn Lang) thực hiện.
Xem chi tiếtBài viết "Mô hình quản trị nhân sự tương lai: Sự hợp tác giữa con người và trí tuệ nhân tạo" do ThS. CAO QUỐC VINH (Trường Đại học Công đoàn) thực hiện.
Xem chi tiếtTrong năm 2023, Việt Nam tiếp tục thu hút dòng vốn FDI đáng kể từ Mỹ và Châu Âu, đặc biệt trong các ngành có giá trị gia tăng cao như sản xuất, công nghệ, và dược phẩm. Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA) và quan hệ tốt đẹp với Mỹ đã làm tăng cường sự quan tâm và đầu tư từ các nhà đầu tư trong lĩnh vực máy tính, điện tử, điện thoại... đây chính là những tín hiệu tích cực trong những nỗ lực của Việt Nam trên chuỗi giá trị toàn cầu.
Xem chi tiếtNghiên cứu "Mô hình quản trị nhân sự tương lai: Sự hợp tác giữa con người và trí tuệ nhân tạo" do ThS. CAO QUỐC VINH (Trường Đại học Công đoàn) thực hiện
Xem chi tiếtĐề tài Yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới do ThS. Nguyễn Khắc Chinh (Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện
Xem chi tiếtChương 18 của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) đặt ra những chuẩn mực bảo hộ mới cũng như những cam kết cao hơn tiêu chuẩn hiện nay về quyền tác giả, quyền liên quan. Nhằm đáp ứng những yêu cầu của Hiệp định CPTPP, Việt Nam cần nhanh chóng hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan. Để hoàn thành nghĩa vụ này, Việt Nam cần đánh giá thực trạng pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan hiện nay, đồng thời rà soát các quy định cụ thể nhằm đảm bảo tương thích với cam kết trong Hiệp định CPTPP.
Xem chi tiếtBảo hộ sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm nói chung và lĩnh vực Vaccine nói riêng có thể coi là một đặc quyền dành cho chủ sở hữu sáng chế (SHSC). Họ được độc quyền khai thác đối tượng bảo hộ, giúp đảm bảo khả năng thu hồi lại số vốn bỏ ra đầu tư ban đầu cũng như công sức và sự sáng tạo. Tuy nhiên, trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT), việc cân bằng quyền của SHSC Vaccine và quyền tiếp cận Vaccine của cộng đồng để bảo vệ sức khỏe là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi. Bài viết tập trung phân tích, bình luận khái quát về mối quan hệ giữa bảo hộ quyền SHTT Vaccine đối với vấn đề sức khỏe cộng đồng (SKCĐ); đưa ra những quy định về pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam xung quanh vấn đề này; tyừ đó đề xuất một số giải pháp cho pháp luật về SHTT của Việt Nam.
Xem chi tiết