Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực khi Việt Nam tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN

Bài viết "Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực khi Việt Nam tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN" do Lê Thị Hồng Diệp - Nguyễn Thị Thu Hà (Trường Đại học Ngoại thương, Cơ sở II, Thành phố Hồ Chí Minh) và Lưu Thanh Tâm (Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.

Xem chi tiết
Xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành kinh tế ở các trường đại học theo hướng tiếp cận CDIO

Bài viết "Xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành kinh tế ở các trường đại học theo hướng tiếp cận CDIO" do Nguyễn Thị Trâm (Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh) thực hiện.

Xem chi tiết
Phân tích các yếu tố kinh tế - xã hội của nông hộ ảnh hưởng đến rừng bảo tồn tại vùng đất than bùn tỉnh Cà Mau

Nghiên cứu "Phân tích các yếu tố kinh tế - xã hội của nông hộ ảnh hưởng đến rừng bảo tồn tại vùng đất than bùn tỉnh Cà Mau" do Lê Thị Bách Thảo - Lê Hoàng My (Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tại Gia Lai) thực hiện.

Xem chi tiết
Một số khó khăn hiện tại trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga và định hướng cho tiến trình dài hạn

Đề tài Một số khó khăn hiện tại trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga và định hướng cho tiến trình dài hạn do Ngô Quế Lân (Khoa Lý luận Chính trị, Đại học Bách khoa Hà Nội) thực hiện.

Xem chi tiết
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên khối ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh

Đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên khối ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh do ThS. Vũ Ngọc Thắng1 - Nguyễn Ngọc Tú1 (1Đại học Đại Nam) thực hiện.

Xem chi tiết
Giáo dục tư duy khởi nghiệp cho sinh viên kinh tế tại Trường Đại học An Giang

Giáo dục tư duy khởi nghiệp cho sinh viên kinh tế tại Trường Đại học An Giang do ThS. Lê Thụy Lam (Giảng viên, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh)

Xem chi tiết
Đường lối đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập

Từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX, các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng khoảng sâu sắc, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, dẫn đến những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế. Trật tự thế giới được hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai trên cơ sở hai khối đối lập do Liên Xô và Hoa Kỳ đứng đầu (trật tự thế giới hai cực) tan rã, mở ra thời kỳ hình thành một trật tự thế giới mới. Các quốc gia, các tổ chức và lực lượng chính trị quốc tế thực hiện điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại và phương thức hành động cho phù hợp với hoàn cảnh mới. Bài viết nghiên cứu về đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; mở rộng và tăng cường liên kết, hợp tác với các nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất - kinh doanh.

Xem chi tiết
Truyền thông chủ động dựa vào người học góp phần nâng cao hiệu quả tuyển sinh các ngành kinh tế tại Trường Đại học Đồng Tháp

Chỉ tiêu tuyển sinh là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của lĩnh vực giáo dục đại học nói chung nên luôn được các trường đại học, cao đẳng quan tâm hàng năm. Bài viết tiến hành phân tích thực trạng tuyển sinh qua 5 năm của Khoa Kinh tế, Trường Đại học Đồng Tháp để từ đó đề xuất các giải pháp truyền thông chủ động dựa vào người học nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả tuyển sinh góp phần trong sự nghiệp phát triển bền vững của Khoa và của Trường Đại học Đồng Tháp.

Xem chi tiết
Việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế - Trường Đại học Giao thông Vận tải

Nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng việc làm và các kỹ năng cần thiết cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế, Trường Đại học Giao thông Vận tải. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế trong năm đầu tiên khá cao (84,58%), chủ yếu làm việc trong khu vực tư nhân (80,2%) và tỷ lệ làm việc không đúng ngành đào tạo có xu hướng tăng. Các kỹ năng cần thiết để tăng khả năng có việc làm đúng ngành đào tạo là hiểu biết về kinh tế, xã hội, ngoại ngữ; kỹ năng tìm kiếm và đúc kết thông tin; kỹ năng làm việc hybrid; kỹ năng ra quyết định; khả năng chịu áp lực công việc,…

Xem chi tiết

Trang 1/1