Chính sách kinh tế tuần hoàn của một số quốc gia Đông Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam

Đề tài Chính sách kinh tế tuần hoàn của một số quốc gia Đông Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam do Từ Minh Thuận1, 2- Trần Thanh Tùng1, *- Phan Ngọc Ngân1- Phạm Vũ Kiều Giang1- Phan Thị Lệ1- Thái Nguyễn Đăng Khoa1 (*Tác giả liên hệ - 1Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh - 2 NCS. Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh)

Xem chi tiết
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp ở Việt Nam

Nghiên cứu "Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp ở Việt Nam" do TS. Hồ Thị Hiền (Trường Đại học Kinh tế Nghệ An) thực hiện.

Xem chi tiết
Phát triển kinh tế tư nhân của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh: Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Tây Ninh

Nghiên cứu "Phát triển kinh tế tư nhân của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh: Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Tây Ninh" do ThS. Võ Hồng Sang (Ủy ban Nhân dân huyện Tân Châu) và NCS. ThS. Nguyễn Thanh Cường (Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Tây Ninh) thực hiện.

Xem chi tiết
Kinh nghiệm thúc đẩy phát triển kinh tế xanh trên thế giới và bài học tham khảo cho Việt Nam

Đề tài Kinh nghiệm thúc đẩy phát triển kinh tế xanh trên thế giới và bài học tham khảo cho Việt Nam do TS. Nguyễn Đức Trọng (Đại học Bách khoa Hà Nội) thực hiện

Xem chi tiết
Những kết quả và thách thức trong triển khai chủ trương, chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế phục hồi và tái tạo dựa trên việc thiết kế và tối đa hóa hiệu quả tài nguyên. Mục tiêu phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn đã được cụ thể hóa trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Bài viết phân tích những kết quả đạt được và thách thức đặt ra khi triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn trong giai đoạn 2025 - 2030, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị về giải pháp nhằm đối phó với thách thức trong phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.

Xem chi tiết
Chính sách pháp luật về phát triển kinh tế tuần hoàn hướng đến nền kinh tế bền vững - kinh nghiệm của Liên minh châu Âu và bài học cho Việt Nam

Trong phạm vi bài viết này, tác giả tiến hành công bố nghiên cứu các quy định pháp luật về thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại các quốc gia Liên minh châu Âu (the European Union, viết tắt là EU). Thông qua đó, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm và đề xuất các kiến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế tuần hoàn cho Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế bền vững, hội nhập và chuyển đổi số.

Xem chi tiết
Khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế biển tỉnh Hà Tĩnh

Bài nghiên cứu tập trung phân tích những thực trạng của kinh tế biển (KTB) tỉnh Hà Tĩnh, chỉ ra một số hạn chế và nguyên nhân trong khai thác tiềm năng kinh tế biển Hà Tĩnh. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hết các tiềm năng kinh tế biển Hà Tĩnh.

Xem chi tiết
Giải pháp phát triển kinh tế ban đêm tại tỉnh Quảng Ngãi

Kinh tế ban đêm là một bộ phận của nền kinh tế, bao gồm các hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí, dịch vụ ăn uống, mua sắm và du lịch diễn ra từ 06 giờ tối hôm trước đến 06 giờ sáng hôm sau. Bài viết đánh giá tổng quan tình hình phát triển kinh tế ban đêm tại tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn 2018 - 2022 và những tiềm năng phát triển kinh tế ban đêm trong thời gian tới. Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế ban đêm trong giai đoạn 2023 -- 2030, định hướng đến năm 2040.

Xem chi tiết
Kinh tế chia sẻ - cơ sở pháp lý và một số đề xuất nhằm thúc đẩy sự phát triển các mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam

Bài viết này thông qua việc làm rõ khái niệm về kinh tế chia sẻ sẽ nêu ra xu hướng phát triển của một số mô hình kinh tế chia sẻ ở nước ta, đồng thời xác định cơ sở pháp lý điều chỉnh các hình thức kinh doanh thuộc mô hình kinh tế chia sẻ, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các cơ chế pháp lý giúp cho việc phát huy những ảnh hưởng tích cực của mô hình kinh tế hiện đại này tại Việt Nam.

Xem chi tiết
Cải cách thể chế - bước đột phá để phát triển kinh tế số và đô thị sáng tạo

Công tác cải cách thể chế nhằm góp phần phát triển kinh tế số và đô thị sáng tạo sẽ tạo nên những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị - trật tự xã hội và góp phần xây dựng chính quyền số... Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong xây dựng được một chương trình chuyên đề về chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột chính là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Xem chi tiết

Trang 1/3