Nhận diện và xử lý xung đột lợi ích trong thực thi công vụ, giải pháp góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức liêm chính

Bài viết "Nhận diện và xử lý xung đột lợi ích trong thực thi công vụ, giải pháp góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức liêm chính" do Nguyễn Trọng Nhã (Học viện Hành chính Quốc gia) thực hiện.

Xem chi tiết
Một số khó khăn hiện tại trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga và định hướng cho tiến trình dài hạn

Đề tài Một số khó khăn hiện tại trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga và định hướng cho tiến trình dài hạn do Ngô Quế Lân (Khoa Lý luận Chính trị, Đại học Bách khoa Hà Nội) thực hiện.

Xem chi tiết
Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, công chức, viên chức tại Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai

Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai với nhiệm vụ trọng yếu là đào tạo trung cấp lý luận chính trị (TCLLCT) cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CB, CC, VC) của tỉnh. Trong thời gian qua, Nhà trường đã không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, công tác đào tạo trung cấp lý luận chính trị tại Nhà trường có những khó khăn, hạn chế nhất định làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chung. Bằng một số phương pháp nghiên cứu định tính như thu thập thông tin, điều tra xã hội học, phân tích, so sánh và tổng hợp; nghiên cứu này đi vào phân tích thực trạng hoạt động đào tạo cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh tại Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, công chức, viên chức của Nhà trường trong thời gian tới.

Xem chi tiết
Định kiến về giới với vấn đề phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

Bình đẳng giới là một trong những mục tiêu mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đang hướng tới. Khi công bằng và bình đẳng được nâng cao, xã hội sẽ ổn định hơn cho nên vai trò của Nhà nước là phải tạo ra một môi trường bình đẳng cho mọi người phát triển trên nhiều lĩnh vực. Ở Việt Nam, phụ nữ tham gia hoạt động chính trị từ rất sớm và đã phát huy vai trò của mình ở nhiều lĩnh vực quan trọng. Tuy nhiên, cho đến nay, định kiến về giới vẫn là một vấn đề thực tế của xã hội và tạo nên sự bất bình đẳng lớn giữa nam và nữ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực chính trị. Bài viết phân tích và làm rõ sự tác động của định kiến giới đối với vấn đề phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý, từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm cho phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý.

Xem chi tiết

Trang 1/1