Liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp đối với ngành quản trị khách sạn

Bài viết "Liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp đối với ngành quản trị khách sạn" do Nguyễn Thị Kim Thoa - Đặng Kim Phụng (Khoa Du lịch - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) thực hiện.

Xem chi tiết
Xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành kinh tế ở các trường đại học theo hướng tiếp cận CDIO

Bài viết "Xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành kinh tế ở các trường đại học theo hướng tiếp cận CDIO" do Nguyễn Thị Trâm (Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh) thực hiện.

Xem chi tiết
Hướng phát triển cho các trường đại học ngoài công lập đào tạo theo định hướng ứng dụng

Đề tài Hướng phát triển cho các trường đại học ngoài công lập đào tạo theo định hướng ứng dụng do TS. Nguyễn Ngọc Minh (Trưởng phòng Tuyển sinh và Truyền thông - Trường Đại học Thành Đông) thực hiện.

Xem chi tiết
Xây dựng chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống đáp ứng nhu cầu xã hội sau đại dịch Covid-19 tại Đại học Công nghiệp Hà Nội

Đề tài Xây dựng chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống đáp ứng nhu cầu xã hội sau đại dịch Covid-19 tại Đại học Công nghiệp Hà Nội do TS. Nguyễn Thị Bích Phượng (Khoa Quản trị Nhà hàng - Khách sạn, Trường Ngoại ngữ - Du lịch, Đại học Công nghiệp Hà Nội) thực hiện.

Xem chi tiết
Nghiên cứu về nhu cầu đào tạo kỹ năng số từ sinh viên trường Đại học Ngoại thương Hà Nội

Phạm Thị Mỹ Dung (Giảng viên, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại thương) - Lương Đoàn Nguyệt Hà - Nguyễn Thúy Hường - Phạm Thị Uyển Nhi (Sinh viên K59 Quản trị kinh doanh quốc tế, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại thương) - Phí Cẩm Thy (Sinh viên K60 CLC Quản trị kinh doanh quốc tế, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại thương)

Xem chi tiết
Đào tạo kép - giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra ngày càng khốc liệt và ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống và môi trường sản xuất của các doanh nghiệp. Đặc biệt, cách mạng công nghiệp 4.0 đã đào thải nhiều ngành nghề và cũng sinh ra những ngành nghề mới. Nhu cầu về nhân lực không chỉ vững chuyên môn, mà còn phải giỏi kỹ năng, ứng dụng công nghệ và nhạy bén trong công việc ngày càng gia tăng. Do đó, việc gắn kết nhà trường và doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện đào tạo “kép”, đảm bảo phù hợp với nhu cầu thực tế là nội dung quan trọng cần được đẩy mạnh, nhằm phát triển giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh mới. Bài viết này phân tích thực trạng triển khai đào tạo kép tại Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung và đề xuất một số giải pháp để hợp tác hiệu quả giữa nhà trường, doanh nghiệp trong công tác đào tạo kép thời gian tới.

Xem chi tiết
Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, công chức, viên chức tại Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai

Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai với nhiệm vụ trọng yếu là đào tạo trung cấp lý luận chính trị (TCLLCT) cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CB, CC, VC) của tỉnh. Trong thời gian qua, Nhà trường đã không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, công tác đào tạo trung cấp lý luận chính trị tại Nhà trường có những khó khăn, hạn chế nhất định làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chung. Bằng một số phương pháp nghiên cứu định tính như thu thập thông tin, điều tra xã hội học, phân tích, so sánh và tổng hợp; nghiên cứu này đi vào phân tích thực trạng hoạt động đào tạo cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh tại Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, công chức, viên chức của Nhà trường trong thời gian tới.

Xem chi tiết
Đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác quản lý và đào tạo tại Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung

Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp nhằm triển khai các hoạt động giáo dục nghề nghiệp trên môi trường số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá, đảm bảo chất lượng và nghiên cứu khoa học, giúp tăng cường hiệu quả công tác quản lý và mở rộng phương thức cũng như cơ hội tiếp cận giáo dục nghề nghiệp tạo đột phá về chất lượng, tăng nhanh số lượng đào tạo góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có kỹ năng nghề, tăng năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Theo đó, Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung (MITC) đã xây dựng 10 chiến lược phát triển Nhà trường giai đoạn 2022-2027 và tầm nhìn đến năm 2045, trong đó có chiến lược Chuyển đổi số nhằm tạo sự đột phá trong đổi mới hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đổi mới các khâu quản lý của nhà trường tác động tích cực, toàn diện tới phương thức hoạt động, chất lượng, hiệu quả và khẳng định thương hiệu của MITC. Bài viết phân tích những kết quả đạt được, hạn chế còn tồn tại trong chuyển đổi số tại MITC, đồng thời đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác quản lý và đào tạo tại Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung trong thời gian tới.

Xem chi tiết
Giải pháp triển khai đào tạo chuyên ngành Luật Tài chính - Ngân hàng

(CHG) Sau giai đoạn khủng hoảng, những năm gần đây, các định chế tài chính, ngân hàng, công ty tài chính đẩy mạnh hoạt động trở lại,... Hơn lúc nào hết, hành lang pháp lý và các vấn đề liên quan đến chính sách tài chính cần được đảm bảo.

Xem chi tiết
Đầu tư tài chính cho đào tạo và phát triển giáo viên phổ thông: Một số vấn đề lý luận và khuyến nghị

Trong những năm qua, chính sách giáo dục và đào tạo GD&ĐT ở nước ta đã được quan tâm chú ý và đổi mới, tạo ra nhiều kết quả quan trọng. Việc đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông nhằm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đóng góp một phần quan trọng trong việc thành công của những chính sách đó. Quá trình phát triển đội ngũ giáo viên ở cơ sở giáo dục phổ thông hiện nay chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố cả vĩ mô và vi mô cần phải được nghiên cứu kỹ, nhất là vấn đề đầu tư tài chính cho việc đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu và hệ thống hóa một cách bài bản cơ sở lý luận và nội dung về đầu tư tài chính trong đào tạo và phát triển giáo viên phổ thông, từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện về mặt lý luận vấn đề này.

Xem chi tiết

Trang 1/2