Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Đề tài Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam do TS. Lê Nguyễn Diệu Anh (Trường Đại học Thương mại) thực hiện.

Xem chi tiết
Vai trò của công nghiệp hỗ trợ trong tăng trưởng kinh tế: Trường hợp ngành Ô tô tại Việt Nam

Nghiên cứu "Vai trò của công nghiệp hỗ trợ trong tăng trưởng kinh tế: Trường hợp ngành Ô tô tại Việt Nam" do ThS. Hồ Văn Dũng (Giảng viên, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.

Xem chi tiết
Nghiên cứu phương pháp xây dựng kế hoạch tăng trưởng xanh cho địa phương

Đề tài Nghiên cứu phương pháp xây dựng kế hoạch tăng trưởng xanh cho địa phương do TS. TRƯƠNG HUY HOÀNG - ThS. NGÔ ÁNH TUYẾT ( Khoa Quản lý công nghiệp và Năng lượng, Trường Đại học Điện lực) thực hiện.

Xem chi tiết
Kinh nghiệm thúc đẩy phát triển kinh tế xanh trên thế giới và bài học tham khảo cho Việt Nam

Đề tài Kinh nghiệm thúc đẩy phát triển kinh tế xanh trên thế giới và bài học tham khảo cho Việt Nam do TS. Nguyễn Đức Trọng (Đại học Bách khoa Hà Nội) thực hiện

Xem chi tiết
Phát triển logistics bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia. Trong đó việc hình thành và phát triển được hệ thống logistics bền vững cho khu vực này có vai trò quan trọng đối với việc phát triển kinh tế. Bài báo nêu rõ một số vấn đề có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với việc xây dựng hệ thống logistics tại vùng KTTĐ miền Trung trong giai đoạn tới. Bài báo cũng đề cập tới vấn đề phát triển logistics bền vững đối với khu vực này.

Xem chi tiết
Động lực phát triển Tây Nguyên: Giải pháp liên kết vùng

Phát triển Tây Nguyên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển chung của cả nước. Trong đó, liên kết kinh tế vùng là một trong những giải pháp chiến lược đột phá tạo ra lợi thế cạnh tranh động cho vùng, địa phương và là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Bài viết này phân tích động lực phát triển Tây Nguyên và đề xuất những giải pháp liên kết vùng để phát triển bền vững.

Xem chi tiết
Giải pháp phát triển ngành Ngân hàng năm 2023

(CHG) Bài viết phân tích về các vấn đề của ngành Ngân hàng, qua đó đề xuất các giải pháp phát triển trong năm 2023 và những năm tới.

Xem chi tiết
Đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Trong những năm gần đây, doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang đóng góp rất nhiều vào tăng trưởng kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Theo số liệu từ Chi cục Thống kê năm 2021, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp tại Thành phố, tạo ra hơn 23% GDP và cung cấp việc làm cho khoảng 1/3 lực lượng lao động trong địa phương. Doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của Thành phố, mà còn có vai trò quan trọng trong phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam. Trong nghiên cứu này, tác giả khái quát và phân tích về đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tăng trưởng kinh tế TP. HCM trong thời gian qua, đồng thời gợi ý một số chính sách để thúc đẩy khối doanh nghiệp này phát triển, cũng như nâng cao vai trò trong tăng trưởng kinh tế Thành phố.

Xem chi tiết
Mối liên hệ giữa tỷ giá hối đoái, tăng trưởng và lãi suất ở Việt Nam

Lãi suất, tỷ giá và tăng trưởng là 3 biến số kinh tế vĩ mô quan trọng đối với mỗi một nền kinh tế. Việc điều hành các biến số vĩ mô này phải tính đến mối tương quan giữa chúng. Để tìm hiểu về mối tương quan giữa ba biến số này, bài viết sử dụng dữ liệu từ năm 1996 đến năm 2020 và mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số hồi quy (VECM). Với mô hình mục tiêu là biến lãi suất là biến phụ thuộc, kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến số này dịch chuyển cùng nhau trong dài hạn và có mối quan hệ nguyên nhân kết quả trong cả ngắn hạn và dài hạn.

Xem chi tiết
Tác động phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế - bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển châu Á

Nghiên cứu nhằm kiểm định tác động và xác định giá trị ngưỡng của mức độ phát triển tài chính lên tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia và vùng lãnh thổ đang phát triển ở châu Á. Từ đó, đề xuất các giải pháp định hướng phát triển hệ thống tài chính cho các quốc gia này. Nghiên cứu sử dụng hồi quy ngưỡng Fixed Effect Model dựa trên dữ liệu của 33 quốc gia và vùng lãnh thổ đang phát triển ở châu Á giai đoạn 2008 - 2021. Phát triển tài chính được đánh giá trên cả 2 phương diện: dựa trên số liệu của khu vực ngân hàng (tín dụng khu vực tư nhân/GDP và nợ thanh khoản/GDP), dựa trên số liệu của thị trường chứng khoán (vốn hóa thị trường chứng khoán/GDP). Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng dân số và lạm phát, chi tiêu công tác động nghịch biến đến tăng trưởng kinh tế, ngược lại đầu tư và độ mở thương mại tác động đồng biến đến tăng trưởng kinh tế.

Xem chi tiết

Trang 1/2