TP.HCM: Cơ quan chức năng tiếp tục thu giữ hàng ngàn sản phẩm không có nguồn gốc, xuất xứ

(CHG) - Thông tin từ Cục quản lý thị trường Tp.HCM cho biết, sau khi ra quân đồng loạt kiểm tra một số cửa hàng bán và kinh doanh phụ kiện điện thoại trên đường 3/2, cơ quan chức năng đã phát hiện ra hàng loạt sản phẩm không có hóa đơn, chứng từ, không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Xem chi tiết
Cửa hàng bán lẻ xăng dầu Dung Anh kinh doanh xăng không đảm bảo chất lượng.

(CHG) Lực lượng chức năng tỉnh Thái Bình kiểm tra đột xuất tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu Dung Anh, địa chỉ tại thôn Trung, xã Song Lãng, huyện Vũ Thư, thuộc Công ty TNHH Thương mại Thượng Hoàng Phát do ông Hoàng Thái Thụy làm giám đốc và phát hiện gần 6.000 lít xăng không đảm bảo chất lượng. UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền gần 260 triệu đồng.

Xem chi tiết
Hệ thống mỹ phẩm Xuân Trang có đang vi phạm các quy định của pháp luật?

LTS: Pháp luật quy định: việc ghi nhãn phụ hàng hóa thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định 43/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 111/2021/NĐ-CP), theo đó: Nhãn phụ sử dụng đối với hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Nghị định 43/2017/NĐ-CP. Bên cạnh đó, nhãn phụ phải được gắn trên hàng hóa hoặc bao bì thương phẩm của hàng hóa và không được che khuất những nội dung bắt buộc của nhãn gốc. Hai nghị định trên đã trực tiếp giúp cho người tiêu dùng, cũng như cơ quan chức năng nhận biết (mặt cảm quan) về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm nhập khẩu (thông qua nhãn phụ tiếng Việt). Đồng thời vạch trần những tổ chức, cá nhân lợi dụng tâm lý sính hàng ngoại của người tiêu dùng để đưa hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng nhập lậu vào bày bán nhằm trục lợi. Không chỉ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, Nghị định 43/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 111/2021/NĐ-CP) cũng góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ trực tiếp những đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh chân chính, cũng như tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vị kinh doanh hàng tiêu dùng nhập khẩu. Cùng với đó giúp các doanh nghiệp tránh được một số đơn vị đầu mối phân phối cố tình trà trộn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu... vào địa điểm kinh doanh. Vì lẽ đó, vai trò của hai nghị định trên vô cùng quan trọng. Pháp luật quy định là vậy, tuy nhiên tại nhiều cơ sở, đơn vị kinh doanh hàng tiêu dùng nhập khẩu vẫn đang bất tuân, không chấp hành việc ghi nhãn phụ tiếng Việt đối với hàng hóa nhập khẩu. Thậm chí có những đơn vị, doanh nghiệp vi phạm diện rộng, theo chuỗi hệ thống... Ví dụ hệ thống kinh doanh mỹ phẩm Xuân Trang với 07 cửa hàng tại tỉnh Lâm Đồng là một điển hình. Điều đó không chỉ gây hoang mang cho người tiêu dùng tại tỉnh này, mà còn gây nhiều lo lắng cho người tiêu dùng là khách du lịch.

Xem chi tiết
Công ty Cổ phần dược phẩm Quốc tế Hoàng Sơn có đang “đùa giỡn” với sức khỏe người tiêu dùng?

(CHG) Pháp luật quy định: “Hàng hóa, dịch vụ được dùng để khuyến phải là hàng hóa, dịch vụ được kinh doanh hợp pháp”. Như vậy, phía Công ty Cổ phần dược phẩm Quốc tế Hoàng Sơn (Công ty Hoàng Sơn) phản hồi tòa soạn Tạp chí điện tử Kỹ thuật chống hàng giả và Gian lận thương mại: “Sản phẩm Cốt xông rửa... là sản phẩm tặng, không bán nên không đăng ký lưu hành”, đã đúng với quy định của pháp luật? Công ty Hoàng Sơn có đang “đùa giỡn” trên sức khỏe người tiêu dùng?

Xem chi tiết
Bình Dương: Triệt phá đường dây sản xuất sữa giả trị giá hàng chục tỷ đồng

(CHG) Hôm 22/1, lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương đã phối hợp với Công An Tp.HCM đã triệt phá một cơ sở sản xuất sữa bột giả các thương hiệu nước ngoài, thu lợi bất chính hàng tỷ đồng.

Xem chi tiết
Sản phẩm CỐT XÔNG RỬA có đủ điều kiện để lưu hành?

Sản phẩm viên đặt phụ khoa Tiêu Viêm Nữ đang được chị em rất tin cậy sử dụng. Tuy nhiên, khi người tiêu dùng mua sản phẩm trên, đơn vị cung cấp thường kèm sản phẩm Cốt Xông Rửa- một sản phẩm có dấu hiệu chưa đủ điều kiện lưu hành trên thị trường, gây hoang mang cho người sử dụng.

Xem chi tiết
Lạng Sơn: Tình trạng buôn lậu xuyên biên giới chưa được giải quyết rốt ráo

LTS: Công tác đấu tranh, phòng chống buôn lậu xuyên biên giới luôn là vấn đề nhức nhối không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước có đường biên giới chung với nước ta. Nếu việc tuần tra, kiểm soát vùng biên không được đảm bảo có thể dẫn tới tình trạng hàng hóa nhập lậu tràn vào nội địa hai nước. Điều đó không chỉ gây ảnh hưởng đối với nền kinh tế, mà còn ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia. Nhận thức được vấn đề trên, không chỉ các cơ quan chức năng vào cuộc, mà chính người dân ở các vùng biên cũng tích cực tham gia vào công tác đấu tranh, phòng chống buôn lậu, gian lận xuyên biên giới. Nhiều hình ảnh và video do người dân cung cấp đã góp phần không nhỏ trong việc ngăn ngừa, xử lý kịp thời tình trạng buôn lậu và một số cán bộ tiếp tay cho sai phạm.

Xem chi tiết
Cửa hàng mang thương hiệu JAPAN SHOP công khai bán hàng không nhãn phụ tiếng Việt

(CHG) Thực phẩm chức năng, hóa mỹ phẩm, các sản phẩm đồ gia dụng, quần áo, bánh kẹo... trên nhãn hàng hóa có chữ nước ngoài, không nhãn phụ tiếng Việt được công khai bày bán tại một số cửa hàng mang thương hiệu JAPAN SHOP, khiến người tiêu dùng băn khoăn về chất lượng, nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm.

Xem chi tiết
Hàng hóa không chứng nhận hợp quy không phải của OWEN

(CHG) Các đơn vị sản xuất- kinh doanh hàng tiêu dùng, nhất là các sản phẩm thời trang, việc đảm bảo quyền lợi của khách hàng là điều kiện tiên quyết, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển và ngược lại. Bởi thế, khi người tiêu dùng thông tin tới Tổng đài Chống hàng giả: một số cửa hàng mang thương hiệu OWEN có dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật, những người tiếp nhận thông tin tỏ rõ hoang mang, lo lắng và rất thận trọng trong quá trình khảo sát đề tài

Xem chi tiết
​Thời trang TEELAB có thực sự vì quyền lợi người tiêu dùng?

TEELAB – một thương hiệu thời trang được người tiêu dùng (nhất là giới trẻ) tin dùng và gửi gắm niềm tin. Tuy nhiên, thay vì bảo vệ quyền lợi khách hàng, một số cửa hàng mang thương hiệu thời trang TEELAB lại có nhiều dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh trong lĩnh vực sản phẩm thời trang. Bởi vậy, người tiêu dùng khó tránh khỏi băn khoăn: thời trang TEELAB đã thực sự vì quyền lợi người tiêu dùng?

Xem chi tiết

Trang 1/37