Doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển mạnh mẽ nhờ thương mại điện tử


(CHG) Là lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, các chính sách về thương mại điện tử (TMĐT) trên cơ sở luật giao dịch điện tử có hiệu lực từ 01/7/2024 đã tạo đã điều kiện cho rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể phát triển nhanh, bình đẳng với các doanh nghiệp quy mô lớn.
Hiện nay, Việt Nam có trên 14 triệu cửa hàng, 9 nghìn chợ, nhưng xu hướng TMĐT đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt sau dịch COVID-19. Mục tiêu đặt ra là doanh thu thương mại điện tử chiếm 10% tổng doanh thu bán lẻ vào năm 2025.
Trong bối cảnh kinh tế số, khi TMĐT phát triển, các nhà sản xuất chuyên ngành, nhà sáng tạo cũng phát triển, góp phần tạo nên thị trường tiêu dùng mới và thúc đẩy sản phẩm công nghệ nghệ thuật trong nước.

Thông qua TMĐT, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp quy mô lớn.
Thông qua TMĐT, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể cạnh tranh trên quy mô toàn cầu mà không cần phải đầu tư vào các hệ thống phân phối hỗn hợp. Việc tham gia vào các sàn TMĐT giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mới, tăng doanh thu và thậm chí vươn lên mình ra các thị trường nước ngoài.
Trong chín tháng đầu năm 2024, tổng doanh thu trên các sàn TMĐT tại Việt Nam đã đạt 227.000 tỷ đồng, tăng 38% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo đến năm 2025, Việt Nam sẽ lọt vào top 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMĐT nhanh nhất thế giới.

Dự báo đến năm 2025, Việt Nam sẽ lọt vào top 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMĐT nhanh nhất thế giới.
Tính đến hết năm 2023, lĩnh vực thương mại điện tử đã đóng góp khoảng 15%-17% trong tổng giá trị của kinh tế số quốc gia. Ngoài ra, chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số đã xác định mỗi hộ nông dân, mỗi hộ kinh doanh đều có thể trở thành những cửa hàng trực tuyến trên thương mại điện tử để tăng cường khả năng tiếp thị, quảng bá các dịch vụ của mình.
Nhận thấy tầm quan trọng của TMĐT trong bối cảnh kinh tế số, Bộ TT&TT đã xây dựng các chương trình, hỗ trợ doanh nghiệp chính sách. Điều này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển TMĐT ở mọi cấp độ, từ các doanh nghiệp lớn đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bộ Công Thương tập trung rà soát các quy định pháp luật, nhất là Luật Giao dịch Điện tử, Nghị định về Thương mại điện tử, Luật Bảo vệ Người tiêu dùng; phân cấp, phân quyền cho địa phương nhằm quản lý toàn diện giao dịch giữa người mua và người bán trên mạng.

Theo chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số đến năm 2025 và định hướng năm 2030 xác định mục tiêu phát triển kinh tế số đến năm 2025 tỷ trọng kinh tế số trên GDP cả nước đạt khoảng 20%.
Theo chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số đến năm 2025 và định hướng năm 2030 xác định mục tiêu phát triển kinh tế số đến năm 2025 tỷ trọng kinh tế số trên GDP cả nước đạt khoảng 20%. Hiện nay, kinh tế số có 2 nhóm ngành lĩnh vực chính. Đó là kinh tế số ICT liên quan đến thiết bị công nghiệp điện tử, công nghiệp bán dẫn, viễn thông, phần cứng và phần mềm nội dung số.
Thương mại điện tử không chỉ là cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp lớn mà còn là chìa khóa mở cánh cửa mới cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên con đường xây dựng và phát triển kinh tế số. Với sự hỗ trợ từ các chính sách của Bộ TT&TT, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam có cơ hội biến ước mơ thành hiện thực, góp phần đưa ra Việt Nam trở thành một trung tâm TMĐT hàng đầu trong khu vực và trên thế giới.

Nguồn: Bộ Công Thương

Còn lại: 1000 ký tự
Nhận lãi gấp hàng chục lần nhờ công cụ ‘Super Sinh Lời’ trên VPBank NEO

​(CHG) Với "Super Sinh Lời" vừa ra mắt, VPBank là ngân hàng đầu tiên đưa ra giải pháp sinh lời một cách tự động, linh hoạt khi tiền gốc và lãi được trả về tài khoản mỗi ngày, giúp khách hàng dễ dàng theo dõi và quản lý. Mức lợi suất tới 3,5%/năm cũng gấp hàng chục lần so với chỉ để tiền trong tài khoản như thông thường.

Xem chi tiết
Thảo luận về công tác chống hàng giả, gian luận thương mại

(CHG) Ngày 06/3/2025, tại Công viên Phần mềm Quang Trung (TP.HCM) đã diễn ra buổi thảo luận và phối hợp trong công tác chống hàng giả và gian lận thương mại.

Xem chi tiết
TKV triển khai Dự án mở rộng, nâng công suất mỏ đồng Sin Quyền

(CHG) Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước với chủ đề "Nhiệm vụ, giải pháp góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững", TKV sẽ triển khai mở rộng, nâng công suất mỏ đồng Sin Quyền.

Xem chi tiết
TKV đề xuất tăng cường tính tự chủ cho doanh nghiệp

​(CHG) Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) đề xuất, cần tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp để khai phóng nguồn lực, nỗ lực đáp ứng đủ than cho nhu cầu sử dụng.

Xem chi tiết
TKV đẩy mạnh đầu tư 5 năm tới, gấp 3 lần giai đoạn 2021-2025

(CHG) Trong số các dự án TKV dự kiến đầu tư hoàn thành đưa vào hoạt động giai đoạn 2026-2030, đáng chú ý có dự án Tổ hợp bauxite - alumin Nhân Cơ tại Đắk Nông, Nhà máy sản xuất Amoniac tại Thái Bình, Nhà máy Nhiệt điện Na Dương II.

Xem chi tiết
2
2
2
3