(CHG) Bước vào bất kỳ siêu thị hay cửa hàng tiện lợi nào hiện nay, dễ dàng bắt gặp những sản phẩm với tên gọi gợi cảm giác bổ dưỡng: “Nước trái cây sữa chua”, “Sữa dưa gang”, “Sữa ngũ cốc nguyên hạt”, “Thạch sữa”, “Kẹo sữa tươi mềm mịn”… Một thế giới của “sữa” hiện lên sinh động, thơm ngon và đầy sức sống, nhưng liệu đó có thực sự là sữa?
Xem chi tiết(CHG) Trong kỷ nguyên số, nơi thương mại điện tử trở thành xu thế chủ đạo của hoạt động kinh doanh hiện đại, vai trò của các KOL (Key Opinion Leader), KOC (Key Opinion Consumer) và những người có tầm ảnh hưởng ngày càng trở nên quan trọng trong việc kết nối doanh nghiệp với người tiêu dùng. Tuy nhiên, không phải người nổi tiếng nào cũng mang lại giá trị tích cực. Trái lại, chỉ những cá nhân “sạch”, tức trung thực, minh bạch, đáng tin cậy, mới thực sự là nhân tố giúp phát triển bền vững thị trường hàng tiêu dùng trên các nền tảng số.
Xem chi tiết(CHG) Trong bối cảnh hàng tiêu dùng, đặc biệt là thực phẩm và mỹ phẩm, việc kiểm soát chất lượng các sản phẩm này lại đang bộc lộ những lỗ hổng nghiêm trọng. Những vụ việc gần đây như mỹ phẩm Yody Phương Anh chứa Corticoid và hàm lượng thủy ngân vượt ngưỡng cho phép hơn 43 nghìn lần, hay đường dây sản xuất sữa giả với gần 600 sản phẩm vừa bị các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an phát hiện, triệt phá thành công, đã phơi bày một thực trạng đáng lo ngại: cơ chế hậu kiểm hiện hành với các sản phẩm “tự công bố” đang bị buông lỏng đến mức báo động.
Xem chi tiết(CHG) Ngày 06/3/2025, tại Công viên Phần mềm Quang Trung (TP.HCM) đã diễn ra buổi thảo luận và phối hợp trong công tác chống hàng giả và gian lận thương mại.
Xem chi tiết(CHG) Đó là một trong những nội dung phát biểu chỉ đạo của ông Nguyễn Trọng Nghĩa- Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tại Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025…
Xem chi tiết(CHG) Theo quyết định 319/QĐ-TTg của của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử (TMĐT) đến năm 2025, 100% cá nhân, tổ chức kinh doanh thương mại điện tử được phổ biến pháp luật.
Xem chi tiết(CHG) Hiện nay Pháp luật Việt Nam về cơ bản đã có những quy định khá rõ ràng về điều kiện, thủ tục để nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT). Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần cập nhật các nội dung về pháp lý để hợp tác đầu tư trong hoạt động này.
Xem chi tiết(CHG) Để chống thất thu thuế trước sự bùng nổ của hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT), ngành thuế đã từng bước hiện đại hóa, phối hợp với cơ quan công an để xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Doanh nghiệp vừa và nhỏ và các cá nhân kinh doanh TMĐT cần hết sức lưu ý vấn đề này.
Xem chi tiết(CHG) Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự bùng nổ của thương mại điện tử, hàng Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực chưa từng có. Làn sóng thương mại điện tử giá rẻ từ các đối thủ nước ngoài đã và đang chiếm lĩnh thị trường, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước. Đây là lúc các doanh nghiệp Việt đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa cần nâng cao nội lực để giữ vững thị phần ngay trên "sân nhà".
Xem chi tiết(CHG) Chuyển đổi số trong thương mại điện tử đang tạo ra cơ hội lớn, nhưng cũng đặt ra thách thức về bảo mật và tính hợp pháp. Hợp đồng điện tử được coi là “chìa khóa” quan trọng bảo vệ an toàn giao dịch và đảm bảo minh bạch, đặc biệt là với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Xem chi tiết