Nguồn: https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/san-sang-cho-tong-dieu-tra-doanh-nghiep-nam-2023-tu-ngay-1-4-119230330160840425.htm
Nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng việc làm và các kỹ năng cần thiết cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế, Trường Đại học Giao thông Vận tải. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế trong năm đầu tiên khá cao (84,58%), chủ yếu làm việc trong khu vực tư nhân (80,2%) và tỷ lệ làm việc không đúng ngành đào tạo có xu hướng tăng. Các kỹ năng cần thiết để tăng khả năng có việc làm đúng ngành đào tạo là hiểu biết về kinh tế, xã hội, ngoại ngữ; kỹ năng tìm kiếm và đúc kết thông tin; kỹ năng làm việc hybrid; kỹ năng ra quyết định; khả năng chịu áp lực công việc,…
Xem chi tiếtTÓM TẮT: Việt Nam có rất nhiều nông sản nổi tiếng đã gây tiếng vang trên trường quốc tế như gạo ST25 được công nhận là gạo ngon nhất thế giới năm 2019 do The Rice Trader tổ chức, hay quả vải được đón nhận ở Nhật Bản, Úc,… Thương hiệu nông sản Việt Nam ngày càng tiếp cận đến những thị trường khó tính và màu mỡ hơn. Việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với nông sản Việt Nam. Nhóm nghiên cứu đã tổng hợp thông tin về một số rủi ro ở các doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao khi xây dựng thương hiệu sản phẩm của mình. Từ khóa: rủi ro, thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam, ứng dụng công nghệ cao, xây dựng và bảo vệ thương hiệu.
Xem chi tiết(CHG) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 492/CĐ-TTg ngày 31/5/2023 về việc chủ động triển khai các biện pháp cấp bách nhằm giảm ùn ứ và thúc đẩy xuất khẩu nông sản tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc.
Xem chi tiếtTóm tắt: Đặc thù thổ nhưỡng và sự đa dạng văn hóa các vùng miền Việt Nam dẫn đến hiện tượng nhiều sản phẩm địa phương có chất lượng gắn kết nhất định với nguồn gốc địa lý. Mức độ gắn kết này không phải lúc nào cũng đủ thuyết phục cộng đồng địa phương quan tâm việc quảng bá sản phẩm, nhưng vẫn có những cá nhân, tổ chức mạnh dạn đầu tư và có nguyện vọng đăng ký nhãn hiệu là tên địa danh. Nhiều trường hợp, chính những cá nhân, tổ chức đi đầu đó lại chịu thiệt thòi khi phải từ bỏ thành quả đầu tư, do xung đột quyền với chỉ dẫn địa lý mà cộng đồng người sản xuất địa phương đồng lòng yêu cầu bảo hộ khi danh tiếng sản phẩm nâng cao. Đây là thực trạng được tác giả tìm hiểu và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật, nhằm hài hòa quyền lợi của các chủ thể. Từ khóa: xung đột quyền, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, địa danh.
Xem chi tiết(CHG) Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 198/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại buổi làm việc với 03 địa phương là Hải Phòng, Quảng Ninh và Hải Dương về tình hình, giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu.
Xem chi tiết